Sữa mẹ
Máy hâm sữa
Cọ bình sữa
Tiểu đường thai kì
Vỡ tử cung
Xuất tinh sớm

Viêm mũi dị ứng có di truyền không? Một số lưu ý khi trẻ mắc viêm mũi dị ứng

Khi mắc phải một căn bệnh nào đó, hẳn không ít các bậc cha mẹ lo lắng đến chuyện bệnh có di tuyền sang con hay không. Và hiện nay, viêm mũi dị ứng là một trong những căn bệnh rất phổ biến. Nên câu hỏi ‘’Viêm mũi dị ứng có di truyền không?’’ đang được quan tâm rất nhiều.

Khi mắc phải một căn bệnh nào đó, hẳn không ít các bậc cha mẹ lo lắng đến chuyện bệnh có di tuyền sang con hay không. Và hiện nay, viêm mũi dị ứng là một trong những căn bệnh rất phổ biến. Nên câu hỏi ‘’Viêm mũi dị ứng có di truyền không?’’ đang được quan tâm rất nhiều. Viêm mũi dị ứng có di truyền không? Viêm mũi dị ứng thường xuất hiện nhiều ở trẻ. Theo các chuyên gia cho biết bệnh có liên hệ mật thiết đến yếu tố di truyền. Nếu trong gia đình có người mắc bệnh thì trẻ sinh ra sẽ có tỉ lệ nhiễm bệnh cao hơn bình thường. Ngoài ra, nếu cả ba và mẹ đều mắc bệnh thì tỉ lệ mắc bệnh ở trẻ là rất cao. Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng ở trẻ Ngoài yếu tố di truyền, còn có nhiều nguyên nhân gây bệnh ở trẻ như: Hệ miễn dịch chưa được phát triển toàn diện nên các tác nhân bên ngoài dễ dàng xâm nhập. Bụi nhà: vi khuẩn, virus tích tụ trong nhà khi nhà không được vệ sinh sạch sẽ. Các món đồ chơi, thú bông của trẻ cũng là nơi dễ chứa các bụi bẩn, vi khuẩn. Phấn hoa, lông thú, sản phẩm chứa nhiều hương liệu nhân tạo. Thời tiết thay đổi thất thường. Môi trường ô nhiễm. Những trẻ có bệnh chàm hay hen suyễn sẽ có nhiều nguy cơ nhiễm bệnh. Cách vệ sinh mũi cho trẻ Đặt trẻ nằm trên khăn mềm. Không kê đầu trẻ quá cao tránh nước chảy ngược ra ngoài. Dùng thuốc nhỏ mũi hoặc nước muối sinh lý nhỏ từ 1-2 giọt vào mũi trẻ. Đợi 1-2 phút để các chất dịch nhầy trong mũi loãng ra. Sau đó dùng bông tăm nhẹ nhàng thấm các chất dịch nhầy ra thực hiện tương tự với bên còn lại. Nếu dịch vẫn còn đọng trong mũi, phụ huynh nên lặp lại từ 2-3 lần tùy vào tình trạng ứ đọng dịch nhầy nhiều hay ít. Dùng khăn lau nhẹ bên ngoài mũi để thấm hết dịch nhầy và dung dịch nước rửa mũi. Một số lưu ý khi trẻ bị viêm mũi dị ứng: Khi vệ sinh mũi cho trẻ, phụ huynh không nên dùng xi lanh để rửa. Khi dùng xi lanh, áp lực nước sẽ mạnh gây tổn thương niêm mạc của trẻ. Vì niêm mạc của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất mỏng, nên rất nhạy cảm đối với các tác động từ bên ngoài. Bệnh sẽ càng trở nặng hơn khi trẻ vẫn tiếp xúc với các tác nhân bên ngoài. Cần vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, đồ chơi của trẻ thường xuyên. Vệ sinh răng miệng cho trẻ hàng ngày. https://thuocdactriviemxoang.com/viem-mui-di-ung-co-di-truyen-khong-nguyen-nhan-gay-viem-mui-di-ung-o-tre/