Sữa mẹ
Máy hâm sữa
Cọ bình sữa
Tiểu đường thai kì
Vỡ tử cung
Xuất tinh sớm

Bé bị chàm sữa tái đi tái lại, các mẹ cần làm gì để điều trị dứt điểm?

Chàm sữa ở trẻ sơ sinh là căn bệnh thường gặp. Tuy nhiên nếu bé bị chàm sữa tái đi tái lại nhiều lần dễ rất đến nhiễm trùng. Trẻ sơ sinh có làn sa rất mịn màng, mỏng manh. Mẹ sẽ rất lo lắng khi làn da đó bị chàm sữa hay những bệnh lý về da nào cả.

Chàm sữa ở trẻ sơ sinh là căn bệnh thường gặp. Tuy nhiên nếu bé bị chàm sữa tái đi tái lại nhiều lần dễ rất đến nhiễm trùng. Trẻ sơ sinh có làn sa rất mịn màng, mỏng manh. Mẹ sẽ rất lo lắng khi làn da đó bị chàm sữa hay những bệnh lý về da nào cả. Chàm sữa là gì? Chàm sữa hay còn gọi là lác sữa, là viên da cơ địa. Trẻ em từ 3-24 tháng tuổi rất dễ mắc căn bệnh ngoài da này. Có thể tới 20% trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị mắc chàm sữa trong những năm tháng đầu cuộc đời. Tình trạng phổ biến nhất chính là trẻ bị lác ở mặt, hai má và lan ra tay chân hay cả cơ thể. Lúc mới phát bệnh, cơ thể trẻ chỉ xuất hiện nốt hồng rồi chuyển thành mụn nước có màu đỏ sau đó nứt da và tiết dịch, có vảy và bong tróc. Dấu hiệu nhất biết trẻ bị chàm sữa. Một vài dấu hiệu cảnh báo trẻ đang bị lắc sữa: Bệnh lác sữa thường xuất hiện ở trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên và ở những khu vực trên mặt, 2 má, lan ra toàn cơ thể, tay chân,… Giai đoạn đầu, lác sữa chỉ xuất hiện nốt mẩn đỏ sau đó chuyển thành mụn nước nhỏ với màu đỏ gây nứt da, đóng vảy và bong tróc vảy. Vùng da bị bệnh khá thô ráp, có vảy li ti, da bị khô và căng. Những mảng da khô và đỏ thường có trên mặt, cổ, khuỷu tay, trên mu bàn tay, cổ tay,... Một số trẻ  có thêm triệu chứng dị ứng của bệnh hen suyễn và viêm mũi. Trẻ bị chàm sữa sẽ khó chịu, hay khóc, khó ngủ, ít bú. Vùng da bị lác sẽ gây ngứa và trẻ sẽ khó chịu, gãi liên tục dẫn đến mụn nước bị vỡ và chảy máu. Nếu không giữ vệ sinh sạch sẽ vùng da bị lác sẽ dễ bị nhiễm trùng khiến việc điều trị gặp khó khăn và gây sẹo trên da ảnh hưởng mặt thẩm mỹ của trẻ.   Chế độ ăn cho trẻ bị chàm sữa. Đối với trẻ đang bú sữa mẹ mà bị lác sữa thì các mẹ cần kiêng dùng các thực phẩm sau nhằm hạn chế ảnh hưởng đến nguồn sữa dành cho bé: Thực phẩm có chất gây tanh: tôm, cua, cá hay tảo cũng không được ăn. Đây là loại thực phẩm dễ gây kích thích phản ứng hệ miễn dịch cao, được gọi là dị ứng. Khi mẹ sử dụng thực phẩm kể trên, chúng sẽ đi qua sữa mẹ và khi trẻ bú sẽ gây kích thích chuỗi dị ứng. Thực phẩm có chất béo: thịt mỡ, thức ăn chiên rán có nhiều dầu,… Khi mẹ ăn nhiều thức ăn giàu chất béo có thể gây kích hoạt cơ địa dị ứng khiến chàm sữa ở trẻ dễ phát sinh thêm nốt. Thực phẩm có chất cay và tê: ớt, chanh, tiêu. Có thể thấy đây là những loại gia vị kích thích tiêu hóa mạnh thế nhưng chúng có thể gây ngứa và tiết nhiều mồ hôi khiến trẻ bị lác sữa sẽ thêm trầm trọng. Nếu mẹ ăn thức ăn có gia vị mạnh khiến sữa mẹ bị nóng và ảnh hưởng đến trẻ.   Mẹ cần làm gì khi bé điều trị chàm sữa mãi không khỏi? Căn bệnh này thường có tỉ lệ tái phát rất cao, thường xảy ra ở những bé 2 tháng tuổi tới 2 tuổi. Trẻ thường xuyên quấy khóc, biếng ăn, cơ thể suy nhược, mất ngủ. Nếu như trẻ bị chàm mãi không khỏi, tái phát thường xuyên, cha mẹ nên mau chóng đưa trẻ tiến hành khám điều trị bệnh sớm. Phương pháp điều trị được nhiều phụ huynh lựa chọn để điều trị cho em bé nhà mình đó là điều trị bằng dược liệu thiên nhiên. Các loại dược liệu được gợi ý là : lá trầu không, kim ngân hoa, nghệ tươi, dầu dừa… v...v. Các thành phần đến từ thiên nhiên, luôn đem lại hiệu quả tuyệt vời nhưng đi kèm đó chính là thời gian điều trị hơi lâu, nên phụ huynh cần kiên nhẫn nhé!  Diệp Bảo- Kem trị chàm sữa được nhiều phụ huynh lựa chọn. Diệp Bảo là kem trị chàm sữa có chiết xuất từ dược liệu thiên nhiên gồm: Trầu không, kim ngân hoa, nghệ tươi, dầu dừa. Với 5 tác động:  chống viêm, giảm ngứa, dưỡng ẩm, tạo màng bảo vệ, tái tạo tế bào ngăn ngừa thâm sẹo và làm lành vết trầy xước. Kem trị chàm Diệp Bảo chuyên điều trị: Trị ngứa do chàm sữa, lác sữa, rôm sảy Giúp hết ngứa, tan dần sưng đỏ vết muỗi đốt, côn trùng cắn, không để lại sẹo, vết thâm. Làm mát da, ngăn ngừa và làm dịu vết rôm sảy, hăm tã, mẩn ngứa. Giúp kích thích tái tạo tế bào da, lành vết trầy xước. Dưỡng ẩm, làm lành nứt nẻ, làm mềm da, hết khô da. Với công thức gia truyền uy tín 7 năm, Kem trị chàm Diệp Bảo là giải pháp thiên nhiên, an toàn và toàn diện giúp làn da của bé được tái tạo và phục hồi một cách nhanh chóng. Cách sử dụng kem trị chàm sữa Diệp Bảo cho hiệu quả? Bố mẹ cần làm sạch vùng da bị tổn thương bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý. Thoa kem Diệp Bảo lên vùng da bé bị chàm sữa ngày 2 lần ( sáng và tối). Cam kết từ Diệp Bảo đến với khách hàng. Tuyệt đối không chứa CORTICOID,  an toàn cho làn da của trẻ sơ sinh từ 10 ngày tuổi. Không chứa chất bảo quản. Không gây tác dụng phụ, không bị phụ thuộc vào thuốc khi dừng thuốc. Nghệ tươi giúp tái tạo tế bào da, ngăn ngừa sẹo thâm trên làn da của bé. Dưỡng ẩm và giúp làm lành lan da, phục hồi một cách nhanh chóng. Bệnh chàm sữa của trẻ nhỏ sẽ không còn là nổi lo sợ của các bậc cha mẹ nữa nếu biết cách điều trị và chăm sóc bé. Các mẹ cần tìm hiểu rõ các sản phẩm để điều trị cũng như tìm cho mình những cách chăm sóc hợp lý nhất để điều trị dứt điểm cho bé nhé các mẹ! Chúc các bé mau hết bệnh nhé !