Sữa mẹ
Máy hâm sữa
Cọ bình sữa
Tiểu đường thai kì
Vỡ tử cung
Xuất tinh sớm

Mẹ đừng nhẫm lẫn giữa ''răng sơ sinh'' và ''răng sữa'' của bé, nên biết khi nào cần loại bỏ loại ''răng sơ sinh'' này

Răng sơ sinh là loại răng xuất hiện khi em bé chào đời trong tháng đầu tiên, loại răng này thường không phát triển đầy đủ, với chân răng yếu, lỏng lẻo và có thể chuyển màu. Không giống như răng sữa khoảng 7 tháng mới mắt đầu mọc, răng sơ sinh lại xuất hiện trong tháng đầu tiên đầu đời của bé.

Răng sơ sinh là loại răng xuất hiện khi em bé chào đời tháng đầu tiên, loại răng này thường không phát triển đầy đủ, với chân răng yếu, lỏng lẻo và có thể chuyển màu. Không giống như răng sữa khoảng 7 tháng mới mắt đầu mọc, răng sơ sinh lại xuất hiện trong tháng đầu tiên đầu đời của bé và không phổ biến với trẻ sơ sinh. Triệu chứng khi bé có răng sơ sinh •    Răng xuất hiện trong tháng đầu tiên từ khi bé được sinh ra •    Răng nhỏ •    Lỏng lẻo •    Có màu nâu hoặc vàng Nguyên nhân bé xuất hiện răng sơ sinh Chưa xác định được nguyên nhân, nhưng các chuyên gia chẩn đoán nhiều khả năng ảnh hưởng liên quan đến sức khỏe tăng trưởng. Một số hội chứng dưới đây có thể khiến bé có răng sơ sinh: •    Hội chứng Sotos. •    Ellis-van Creveld (chứng loạn sản chondroectodermal) •    Pachyonychia congenita •    Pierre Robin •    Hallermann-Streiff. Khi nào cần điều trị Việc điều trị sẽ phụ thuộc vào tuổi tác, sức khỏe nói chung của bé và tình trạng nghiêm trọng của răng sơ sinh, hoặc các nha sĩ khoa y sẽ đưa cho bạn lời khuyên phù hợp. Nếu chiếc răng không lung lay quá mức thì nên giữ lại vì nó có thể trở nên vững chắc theo thời gian khi chân răng tiếp tục phát triển. •    Với những chiếc răng sơ sinh chân không bị lỏng lẻo, cần xem xét nếu khi người mẹ cho con bú bị những chiếc răng này làm tổn thương vú, hoặc nếu những chiếc nanh sữa này làm tổn thương lưỡi bé và gặp vấn đề khi cho ăn thì nên nhổ răng.  •    Với những răng sơ sinh không có chân đầy đủ, có thể bị lỏng lẻo và bị long ra, sau đó những loại răng này có thể khiến bé bị nghén vì nuốt phải. •    Nếu chỉ định loại bỏ răng sơ sinh, cần cẩn thận xem xét nhổ toàn bộ. •    Cần cẩn thậm và xem xét khi quyết định nhổ răng sơ sinh mà các răng tương của bé sẽ không bị ảnh hưởng. •    Cần kiểm tra tiền sử bệnh vàng da trước khi quyết định phẫu thuật nhổ răng, vì có thể dẫn đến chảy nhiều máu sau phẫu thuật   Biến Các biến chứng có thể xảy ra khi có răng sơ sinh Các biến chứng có thể xảy ra do hậu quả có răng sơ sinh như sau: •    Vấn đề với việc cho con bú, đó là em bé có thể vô tình cắn bạn trong khi cho con bú. •    Bé bị chấn thương lưỡi •    Nguy cơ con bạn có thể hít phải răng vào đường thở và phổi nếu răng bị rụng  Răng sơ sinh không phổ biến và thường mọc trong tháng đầu tiên khi bé được sinh ra, chúng thường lỏng lẻo do không phát triển đầy đủ và có thể đổi màu. Nguyên nhân của có xuất hiện của răng sơ sinh chưa được làm rõ, các chuyên gia chẩn đoán do ảnh hưởng có các hội chứng. Cha mẹ nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ nha khoa trước khi quyết định nhổ chiếc răng sơ sinh này cho bé, cũng như xem xét các trường hợp cần lưu ý để răng bé có thể phát triển bình thường.