Sữa mẹ
Máy hâm sữa
Cọ bình sữa
Tiểu đường thai kì
Vỡ tử cung
Xuất tinh sớm

Sau sinh ăn gì mất sữa các mẹ ơi?

Nếu như trước đây, những bí quyết giúp mẹ sau sinh và bé được khỏe mạnh đều là sự đúc kết từ kinh nghiệm lâu năm của các cô, các mẹ, các bà thì hiện nay, sự phát triển của khoa học đã giúp mẹ có được cái nhìn có cơ sở hơn. Một trong số những vấn đề được quan tâm từ xưa đến nay chính là làm sao để có

Nếu như trước đây, những bí quyết giúp mẹ sau sinh và bé được khỏe mạnh đều là sự đúc kết từ kinh nghiệm lâu năm của các cô, các mẹ, các bà thì hiện nay, sự phát triển của khoa học đã giúp mẹ có được cái nhìn có cơ sở hơn.   Một trong số những vấn đề được quan tâm từ xưa đến nay chính là làm sao để có nhiều sữa mẹ. Bên cạnh việc bổ sung bằng những thực phẩm lợi sữa, thì việc biết đến và tránh xa những thực phẩm gây mất sữa sau sinh dưới đây cũng vô cùng cần thiết.       Ăn gì mất sữa? Những thực phẩm có thể khiến bạn mất sữa cần tránh   Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất đối với trẻ trong những năm tháng đầu đời. Chế độ ăn uống của mẹ trong quá trình chăm sóc sau sinh có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiết sữa cũng như chất lượng của nguồn sữa mẹ. Vậy ăn gì mất sữa? Để có thể cung cấp đủ sữa cho con bú và giúp con phát triển toàn diện thì dưới đây là những thực phẩm mẹ nên tránh:   Lá lốt: để trả lời cho câu hỏi ăn gì mất sữa thì lá lốt chính là một trong những thực phẩm làm mất sữa mẹ hàng đầu. Chỉ 1 đến 2  miếng lá lốt nhỏ cũng có thể khiến cho mẹ không còn sữa cho con bú. Măng: Trong măng có chứa chất HCN gây độc hại cho cơ thể người. Tuy độc tố này có thể dễ dàng hòa tan trong nước hay bay hơi ở nhiệt độ cao khi chế biến, tuy nhiên để có được lợi ích tốt nhất cho con và tránh đi nguy cơ mất sữa thì măng tươi cũng nằm trong danh sách thực phẩm ăn gì mất sữa mà mẹ nên tránh. Rau bắp cải: Với nhiều người thì rau bắp cải là loại thực phẩm lành mạnh và chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng với các mẹ đang cho con bú thì không nên ăn nhiều bởi nó có thể dẫn đến tình trạng mất sữa. Rau mùi tây: loại rau thơm có thể khiến mẹ giảm đi khả năng tiết sữa và gây mất sữa ở mẹ sau sinh. Vì vậy, trong quá trình chế biến khẩu phần ăn cho mẹ nuôi con bú thì không nên cho rau mùi tây vào để tránh việc ảnh hưởng tới nguồn sữa mẹ. Rau bạc hà: nếu chỉ có một lượng nhỏ bạc hà thì sẽ có thể không gây ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ nhưng nếu thường xuyên nạp vào cơ thể những thực phẩm chiết xuất từ bạc hà như kẹo bạc hà, thuốc ho tinh dầu bạc hà, trà bạc hà,… thì có thể sẽ làm giảm đi lượng sữa của mẹ một cách rõ rệt thậm chí bạc hà sẽ nằm trong danh sách thực phẩm ăn gì gây mất sữa. Thực phẩm cay nóng và tỏi: Với các mẹ đang cho con bú thì những thức ăn cay nóng có thể khiến cho em bé bị quấy khóc nhiều hơn hay bị nổi mẩn, tiêu chảy,… Nguyên nhân là bởi vì các thành phần có trong đồ ăn cay nóng như ớt sẽ làm kích ứng ở trẻ sơ sinh. Tỏi là một loại gia vị cay có mùi hăng và gây khó chịu trong sữa khiến bé không muốn bú. Mì tôm: Các loại mì tôm có thành phần từ lúa mạch sẽ có thể gây mất sữa, còn trong trường hợp mẹ ăn loại mì mà không có thành phần là lúa mạch thì việc ăn quá nhiều mì tôm sẽ làm mẹ bị thiếu dinh dưỡng gây mất sữa. Trà và cà phê: 2 loại đồ uống được nằm trong danh sách thực phẩm ăn gì mất sữa bởi chúng đều có chứa caffeine mà các mẹ không nên sử dụng. Nguyên nhân là bởi nếu đồ uống caffeine bị lạm dụng thì có thể khiến cho cơ thể bị mất nước, gây ảnh hưởng đến lượng sữa được tiết ra. Bên cạnh đó, một lượng caffeine có thể sẽ được em bé hấp thụ từ việc bú sữa làm giấc ngủ của bé bị rối loạn và bé sẽ quấy khóc. Rượu, bia: chắc chắn sẽ nằm trong danh sách thực phẩm ăn gì mất sữa. Rượu, bia cũng có thể đi vào sữa và có nguy cơ khiến bé bị chậm phát triển.   >> Xem thêm: Cách massage sau sinh giảm đau nhức hiệu quả!   Một số nguyên nhân khác gây mất sữa sau sinh, mẹ cần chú ý   Ngoài việc tiêu thụ những loại thực phẩm gây mất sữa thì một số trường hợp mẹ bị mất sữa có thể là vì:   Sử dụng thuốc: Một số loại thuốc giúp mẹ điều trị dị ứng, thông mũi, thuốc lợi tiểu,… mà trong nó có thành phần là Pseudoephedrine thì sẽ gây nên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sữa và giảm khả năng tiết sữa mẹ. Băng huyết sau sinh: một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng tới thời điểm sữa về và lượng sữa tiết ra. Suy giáp hoặc hoạt động tuyến giáp bị kém: Đây có thể là nguyên nhân gây cản trở trong việc sản xuất sữa mẹ sau sinh. Sử dụng thuốc ngừa thai: các loại thuốc ngừa thai có chứa estrogen có thể làm giảm lượng sữa được tiết ra. Chất độc môi trường: môi trường nhiều chất độc cũng có thể ảnh hưởng làm giảm lượng sữa hoặc mất sữa. Vấn đề sinh sản tiềm ẩn: những chị em mắc phải hội chứng đa nang buồng trứng có mô vú kém phát triển sẽ làm thiếu hụt lượng sữa để cho con bú   Ngoài ra, việc mất sữa cũng có thể đến từ những nguyên nhân khác như tâm lý căng thẳng, mang thai lần nữa, thiếu máu, hút thuốc,…   Vậy là qua những thông tin trong bài viết thì mẹ sẽ biết được cho mình ăn gì mất sữa với những thực phẩm có thể khiến bạn mất sữa. Sau sinh thì việc các mẹ rất cần chăm sóc một một cách chu đáo nhất để có thể đảm bảo sức khỏe có thể nhanh chóng hồi phục, vậy nên mẹ sau sinh có thể tham khảo dịch vụ chăm sóc sau sinh.     Tại Hà Nội, một trong những địa chỉ chăm sóc mẹ sau sinh uy tín hàng đầu và là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho phụ nữ sau sinh chính là Mama Maia Spa. Tại đây, các mẹ sau sinh sẽ được chăm sóc toàn diện từ đầu đến chân, với liệu trình massage sau sinh và chăm sóc chuyên sâu để hồi phục sức khỏe, chăm sóc làn da và hỗ trợ giảm cân sau sinh cách hiệu quả, an toàn. Mẹ sẽ cảm nhận được sự thư giãn tuyệt đối. Các bước massage sau sinh kỹ thuật chuẩn Nhật thổi bay đi sự đau mỏi của cơ thể, ngâm chân thảo dược và đắp bùn cứu giúp mẹ đào thải độc tố, khí huyết lưu thông giúp mẹ giảm đau nhức, giảm stress hiệu quả. Các bước chăm sóc da sau sinh chuyên sâu như tẩy tế bào, đắp mặt nạ, xông hơi,… sẽ giúp mẹ lấy lại vẻ đẹp của làm da sau khi sinh.  Bên cạnh đó, Tại đây, mẹ còn giúp các mẹ sau sinh nhanh chóng lấy lại vóc dáng của mình với phương pháp massage giảm béo, massage giảm mỡ bụng - Đây phương pháp giảm béo không phẫu thuật, không xâm lấn không cần dùng thuốc đảm bảo an toàn, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe.